Danh mục bài viết
Hỗ trợ trực tuyến
Lâm Chí Kiên
Lâm Chí Kiên
Hotline:
0902 313 186 ( Zalo)lckien70@yahoo.com
Tin tức
Liên kết web
Thống kê truy cập
Hôm nay:
52Ngày hôm qua:
368Tuần hiện tại:
1516Tháng hiện tại:
420Lượt truy cập:
802549
Quảng cáo
Thuốc mới
Tiện ích
Đậu bắp trị đái tháo đường
Đậu bắp trị đái tháo đường
Thứ Hai, 20/05/2013 08:35
Gần đây, trên các trang web có nhiều bài “ca tụng” đậu bắp như một “khắc tinh” của bệnh đái tháo đường. Có thật như vậy không?
Đậu bắp còn có tên là Mướp tây, bắp chà.
Tên khoa học là Hibiscus esculentus, họ Bông.
Quả đậu bắp có hình dạng tương tự như quả mướp nên gọi là mướp tây. Hạt trắng như hạt bắp (ngô) nên gọi là bắp chà. Cây giống đậu nhưng hạt giống bắp nên gọi là đậu bắp.
100g quả đậu bắp có 660 UI vitamin A (13% nhu cầu hàng ngày), 0,2mg vitamin B1 (10%), vitamin C 21mg (35%), canxi 81mg(l0%), folacin 88mcg (44%), magiê 57mg (16%), thiamin 0,2mg (13%), ngoài ra còn có kali và mangan.
Khi đun nóng lâu, chất nhầy làm cho nước canh đặc hơn. Nếu không thích nhầy thì chỉ đun nóng trong chốc lát.
Thanh nhiệt giải khát: lao động dưới trời nắng gắt, mồ hôi ra nhiều nên khát nước và dễ bị cảm nắng. Đậu bắp thanh nhiệt và sinh tân dịch, vì vậy, dùng đậu bắp nấu vừa ăn vừa uống nước nấu đó rất thích hợp.

Táo bón: đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2g, và chất nhầy. Chất nhầy rất tốt đối với việc làm mềm phân, chất xơ kích thích nhu động ruột... cho nên nhuận tràng. Do chứa hàm lượng nước cao, đậu bắp còn giúp cơ thể tránh khỏi tình trạng táo bón, đầy hơi. Ngoài ra, đậu bắp giúp đi cầu tự nhiên, không gây đau bụng như các thuốc trị táo bón khác, vì vậy, những người thường bị táo bón, nên dùng đậu bắp nấu lấy nước uống và ăn cả quả đậu bắp luộc.
Hỗ trợ tiêu hóa: khi vào hệ tiêu hóa đậu bắp sẽ chất nhầy và chất xơ của đậu bắp trở thành môi trường tốt cho những vi khuẩn có lợi, có thể sánh với sữa chua (yaourt), giúp tổng hợp các vitamin nhóm B.
Đậu bắp có tính nhuận trường, dùng trị hội chứng kích ứng ruột, làm lành các vết loét trong đường tiêu hóa, đồng thời làm dịu những cơn đau thắt trong ruột.
Hỗ trợ giảm thân trọng: đậu bắp sinh ít nhiệt lượng - calori (khoảng 25 calo với 1/2 chén đậu bắp nấu chín), vì vậy đậu bắp là thức ăn lý tưởng cho những người đang muốn giảm cân. Chất béo phải nhờ cholesterol nhũ hóa mới vào máu, chất nhầy của đậu bắp khóa hoạt tính của cholesterol nên chất béo không vào máu; cơ thể không được tiếp tế nên sử dụng mỡ tồn đọng và tiêu mỡ khiến cho thân trọng giảm. Đa số người mập phì bị táo bón, vì vậy ăn đậu bắp vừa giảm cholesterol vừa chống táo bón, đúng là món ăn - vị thuốc.
Bệnh tim mạch: chất nhầy của đậu bắp ngoại hấp cholesterol của thực phẩm và của muối mật. Nó giữ cholesterol lại trong ruột, giúp cơ thể tái hấp thu nước, hấp thu những phân tử cholesterol vượt chỉ tiêu rồi bài thải theo phân ra ngoài, do đó giảm được cholesterol huyết. Những người cholesterol huyết cao, cao huyết áp, đau thắt ngực và các bệnh tim mạch khác nên ăn đậu bắp, vừa giảm cholesterol lại thông tiểu, rất thuận lợi cho bệnh cao huyết áp.
Tuy nhiên, nên lưu ý là không ăn đậu bắp cùng lúc với uống thuốc, hãy uống thuốc trước bữa ăn 1 giờ hoặc sau 2 giờ.
Hỗ trợ thai phụ: đậu bắp chứa nhiều acid folic. 1/2 chén đậu bắp nấu chín tương đương với 36,5mg acid folic. Một chén đậu bắp sống chứa đến 87,8mg acid folic. Đây là chất dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức năng của cơ thể, đặc biệt đối với những phụ nữ mang thai, acid folic rất quan trọng vì giúp phòng ngừa khuyết tật ống thần kinh và các dị tật bẩm sinh khác ở thai nhi.
Gần đây, những thí nghiệm tại khoa Y học cổ truyền, Đại học Y dược TP.HCM, cho thấy cao lỏng được chế từ thân và lá cây đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Với liều 10g - 40g/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Liều có tác dụng hạ đường huyết ổn định nhất là 30g/kg thể trọng. Ở liều này, cao lỏng đậu bắp hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê từ thời điểm 40 phút và kéo dài đến 90 phút. Sau 90 phút, đậu bắp làm hạ 47,34% nồng độ đường huyết so với nhóm đối chứng không điều trị. Qua so sánh với insulin, tác dụng của đậu bắp không mạnh bằng insulin, không gây hạ đột ngột như insulin nhưng ổn định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường…
Một số nghiên cứu cũng cho thấy chất xơ hòa tan có tác dụng tốt trong ổn định đường huyết. Chất nhầy trong đậu bắp tiết ra thông qua những mặt cắt ngang, dọc thân trái và dễ hoà tan vào môi trường nước, kể cả nước ở nhiệt độ thường. Qua nhiều giờ ngâm, chất nhầy hòa tan vào nước biểu thị rõ bằng độ sánh trong nước tăng lên. Lượng chất nhầy trong trái non cao hơn nhiều so với thân hay lá.
Chúng tôi cũng nhận thấy có người ăn nhiều đậu bắp hàng ngày hoặc dùng thân, lá hoặc quả đậu bắp phơi khô rồi phối hợp với một số thảo dược như mướp đắng, lá ổi, lá sakê… sắc uống để trị đái tháo đường. Có khi thấy có kết quả nhưng không biết là do đậu bắp hay là do các vị thuốc dùng chung. Khi theo dõi thấy có người có tác dụng ổn định đường huyết rất tốt, số khác lại không; có lẽ do cơ địa không thích hợp chăng? Chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận hiệu quả điều trị của những trường hợp này, nhưng có điều cần lưu ý là cần theo dõi lượng đường huyết hàng ngày và cần có sự tư vấn của các thầy thuốc chuyên môn cho từng cơ địa mỗi người để có được hiệu quả thích hợp nhất.
Ngoài quả, cành non, thân, lá và rễ của đậu bắp cũng có thể dùng làm thuốc:
Giúp tiêu hóa tốt, chữa trị loét dạ dày, bảo vệ gan: dùng cành non của đậu bắp luộc ăn.
Chữa ho, viêm họng: rễ và lá thái mỏng phơi khô ngày uống 10 - 16g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc pha. Ngoài ra, còn dùng súc miệng.
Sốt cao, viêm đường tiểu, viêm họng: dùng lá, thân (hoặc thêm rễ) 40g, nấu lấy nước uống.
Để có được những lợi ích tốt từ đậu bắp, các nhà dinh dưỡng lưu ý:
Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm. Khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.
Lương y HOÀNG DUY TÂN
Các tin cũ hơn
Video clip
Hoạt động phòng khám
Dành cho bệnh nhân
Thuốc và sức khỏe
Hạt dẻ - vua của loài quả khô phòng nhiều bệnh
Bài thuốc chữa nôn khi mang thai
9 lợi ích sức khỏe của quả mâm xôi
Lợi ích sức khỏe không ngờ của thân cây chuối
Bài thuốc trị chứng cảm mạo lúc nóng, lúc lạnh
Rau răm trị nhiều bệnh
8 tác dụng tuyệt vời ít được nói đến của cây mía đối với sức khỏe
Mầm lúa trị tỳ vị hư nhược
Bài thuốc từ tỏi và chanh giúp đánh bay mỡ bụng
“Ba món” chữa cảm mạo
Bài thuốc chữa chốc đầu
Mạch môn: chống viêm, hạ đường huyết
Bài thuốc trị chứng xuất tinh sớm
Đau bụng do lạnh đã có bạch đậu khấu
Bài thuốc chữa bầm tím do ngã
Bài thuốc dân gian trị ong đốt
Bài thuốc cho người viêm khí quản
Chữa đau bụng không dùng thuốc
Bả, sơn tường gây ung thư máu ở trẻ nhỏ?
Dược thiện chữa rụng tóc
Lá dâu: mát gan, sáng mắt
Bài thuốc giải cảm mùa đông - xuân
Trà thuốc Bắc - Kiện não, bổ can thận
Đại táo bổ huyết an thần
Lợi ích sức khỏe và làm đẹp tóc của hoa dâm bụt
6 Nguyên nhân gây suy gan mà bạn không ngờ tớ
Thịt ngỗng bổ thận tráng dương
Trứng cút - Thuốc bổ quý
Trị ho do lạnh, ngủ không yên với cây hồ đào
Đông y trị đau thắt ngực
Thực phẩm... hạ huyết áp
Chim cút rất bổ nhưng phải biết dùng
Gia vị thảo mộc tăng cường trí não
Viêm nội tâm mạc có nguy hiểm?
5 món giúp trị suy nhược thần kinh
Cần làm gì khi bị suy nhược cơ thể?
Lý do bạn cần ánh nắng mặt trời
Bánh mì không tốt như chúng ta nghĩ
Món ăn bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp
20 tác dụng tuyệt vời của dấm táo
Kha tử - Vị thuốc hàng đầu chữa trị viêm họng, khản tiếng
Trị chảy máu chân răng
Hoàng tinh làm thuốc trị nhiều bệnh
Cẩn thận khi trẻ mắc bệnh sởi, quai bị, rubella
Ăn nho hết lo bệnh tật
Món ăn bài thuốc chữa bệnh từ ốc
Bữa ăn và thời điểm dùng thuốc
Thuốc bổ máu từ cây xó nhà
Bài thuốc trị đau bụng sau sinh
Lưu ý khi dùng thuốc Đông y trị sốt xuất huyết
Mẹo làm đẹp xin mách bạn những cách bảo vệ làn da trước những tác hại từ máy tính để bạn luôn tươi trẻ.
Món ăn chữa đau đầu
10 món ăn - bài thuốc chữa "bất lực" cực hiệu quả
Quả lê phòng chữa bệnh hô hấp
Mật rắn chữa đau đầu kinh niên
Phòng chống bệnh phong bằng Đông y
Cam thảo và đời sống tình dục quý ông
Phòng và chữa gan nhiễm mỡ bằng Đông y
Thuốc hay từ cây dướng
Bài thuốc xông chữa cảm cúm
Kinh nghiệm chữa ngộ độc thực phẩm
Sơ cứu kịp thời khi bị bỏng
Đông y hỗ trợ điều trị ung thư phế quản
8 bài thuốc trị bệnh thủy đậu
Nga bất thực thảo thông mũi, giảm đau đầu
Xử trí Chàm dạng đĩa
Bài thuốc từ các món ăn có đậu Hà Lan
Chữa ho bằng... hoa
10 bài thuốc trị tiểu máu hiệu quả
Loại bỏ mụn bằng... quế
4 Bài thuốc hỗ trợ trị viêm đại tràng mạn tính
Những tác hại chết người của việc ăn mặn
Những siêu thực phẩm cho người bị tiểu đường
15 công dụng ít biết của củ dền
Ai dễ bị viêm họng mạn tính
Hạt Kê - món ăn trường thọ
Vai trò của acid amin với sức khỏe
Hoa mào gà trị rong kinh
Ợ hơi liên tục, ngực sườn trướng đau, miệng khô bụng trướng đầy, đại tiện bí kết...
Địa long còn có tên giun đất
Những loại mặt nạ trái cây tốt nhất cho da
Chữa say nắng bằng y học cổ truyền
10 thói quen khiến hoocmon trở nên bất ổn
Thuốc hay từ cây tre, trúc
10 cách tự nhiên điều trị vô sinh ở nam giới
Thuốc chữa viêm da tiết bã nhờn
Cách trị mụn cóc
Cá chép chủ trị phù thũng
Một số bài thuốc trị nấc
Rau má, thuốc tốt trong mùa hè
Uống nước gì buổi sáng tốt cho sức khoẻ?
Hồng xiêm - thuốc tốt chữa tiêu chảy
Dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc bệnh tim
Tác hại của viêm thanh quản
Stress có thể làm giảm một nửa cơ hội mang thai
Nguyên nhân loãng xương sau khi sinh
Bài thuốc “gia truyền” độc đáo phòng bệnh hiệu quả
Điều trị ra nhiều mồ hôi không cần phẫu thuật
Lí do bạn nên ăn dứa trong mùa hè
10 bài thuốc dân gian trị viêm loét miệng
Ung thư gan - bệnh dễ chết khó phát hiện sớm
Chữa đau bụng kinh với mò hoa đỏ
Món ăn, bài thuốc từ chim sẻ
Nước ép trái cây thích hợp mùa nắng nóng
Quất - Cây thuốc trị ho
Thanh lọc gan
Thực phẩm cần tránh sau sảy thai
Chữa bế kinh với cây lá móng tay
Ăn uống đẩy lùi trướng bụng
Một số bài thuốc, món ngon từ trái quất
4 bước dưỡng sinh sau Tết NGÀY 25 THÁNG 2, 2015 | 19:30
Công dụng chữa bệnh và độc tính của cam thảo dây
Món ăn chữa viêm dạ dày mạn tính
10 công dụng phòng, chữa bệnh từ củ cải
Bệnh viêm đại tràng
Một số bài thuốc trị chứng tiêu chảy
Bài thuốc kéo dài tuổi xuân
Cá lóc, thực phẩm vị thuốc
15 dấu hiệu bạn bị thiếu sắt
Món ăn thuốc từ ngân nhĩ
Các bài thuốc chữa chảy máu cam
Các bài thuốc chữa chảy máu cam
Thực phẩm 'càng ăn càng... đói'
Kiểm soát giảm nhẹ biến chứng đái tháo đường?
Chặn đứng rối loạn mỡ máu, cách gì?
Tảo Mặt Trời giúp người gầy tăng cân tự nhiên và an toàn
Những lưu ý khi dùng trà xanh
Chữa viêm da dị ứng thời tiết với cây sông chua
Phát hiện, chẩn đoán sớm ung thư buồng trứng
Aspirin ngăn ngừa chứng nhồi máu cơ tim
Tạo ra máu nhân tạo từ thực vật
Chăm sóc trẻ bị viêm họng
Bệnh vùng hàm mặt - Khởi nguồn từ những chiếc răng đau
Giảm đau đầu bằng thực phẩm
Những điều bạn chưa biết về ung thư vú
Thuốc quý từ quả lê
Bọ cạp, vị thuốc giảm đau
8 cách để giảm béo phì theo y học cổ truyền
Làm thế nào để những cơn đau dạ dày không hành hạ?
Làm thế nào để hít thở đúng cách?
Lạc có tác dụng nhuận phế
Thực phẩm cho trái tim khỏe mạnh
Bị ung thư vì… trị bệnh bằng phóng xạ?
Những tác nhân không ngờ gây hen suyễn
Cách đơn giản để tránh viêm loét dạ dày
Xuyên tâm liên giải độc
Tránh sỏi thận tái phát
Những sản phẩm mà chính nhà sản xuất không dám dùng
Những món ăn phòng ngừa tăng huyết áp
Kiêng ăn gì khi uống kháng sinh?
Ngừa bệnh tật ở nam giới
Các món cháo hữu ích cho bệnh viêm tiền liệt tuyến
Viêm mủ nội nhãn - Thuốc gì để chữa?
3 nguyên tắc cứu thương nhất thiết cha mẹ phải dạy cho trẻ
Thực phẩm chức năng giả, nỗi lo còn đó
Thuốc hay từ sơn tra chữa tăng huyết áp
Phát hiện sớm ung thư ruột già tăng hiệu quả điều trị
Bài thuốc chữa đau cổ tay
Chữa chứng suy tim bằng dầu ô liu
Viêm loét dạ dày hay tái phát tại sao?
Axit folic - “siêu” vitamin cho thai phụ
Bài thuốc chữa sỏi đường niệu
Không thể chữa viêm xoang bằng rượu tỏi, mù tạt
Làm gì với chứng đau lưng sau khi động phòng?
Cây lá trong vườn chữa bong gân
8 món ăn, bài thuốc cho người bệnh dạ dày
Những điều cần biết về Vitamin C
Tránh tiểu đường bằng thói quen tốt
Sự thật cần biết về collagen và cách sử dụng hiệu quả
Món ăn, bài thuốc bổ gan
Mầm lúa trị tỳ vị hư nhược
Cải xanh trị ho, tiêu đờm
Ăn uống cho nam giới bị hiếm muộn
Những quan niệm sai lầm nguy hiểm về bệ
Làm gì khi bị đau vùng thượng vị?
Món ăn thuốc từ quả đào
6 loại bệnh nên kiêng dùng nhân sâm
Ngọt mát sâm nam
Thực phẩm cân bằng nội tiết tố
Acid folic phòng ngừa nhiều bệnh nguy hiểm
Nguyên nhân gây cảm lạnh
Bài thuốc trị nếp nhăn trên mặt
Bí quyết tăng tuổi thọ
Cảm lạnh và nguy cơ đột quỵ ở trẻ
3 trẻ tử vong khi mổ: Triệu chứng giống nhau là bất...
Ăn uống tăng khả năng sinh sản
Nước mía thanh nhiệt, lợi niệu
Cách điều trị bệnh trĩ hiệu quả
Bảo vệ gan bằng các liệu pháp đơn giản
Bài thuốc từ rau dền gai
Kim tiền thảo trị sỏi tiết niệu
Dinh dưỡng cho xương khớp
Bí quyết kiểm soát các cơn ho bất ngờ
Nhân bản tế bào gốc phôi thai: giấc mơ trường sinh bất lão?
8 bài thuốc dân gian chữa sốt xuất huyết
Bài thuốc tắm dưỡng da phòng bệnh
8 tuyệt chiêu đơn giản chữa rụng tóc hiệu quả
Bài thuốc chữa sưng lợi, đau răng hiệu quả
2 biện pháp tránh thai làm tăng nguy cơ ung thư vú
Món ăn, bài thuốc từ thịt ếch
Rau má chống lão hóa hiệu quả
Vài khám phá lạ về chất độc & giải độc
Thiếu ngủ thường xuyên dẫn đến rối loạn trí nhớ
Thực đơn chữa bệnh từ rắn
Hạ huyết áp bằng sữa chua
Hỗ trợ điều trị viêm tai giữa mạn tính
Bài thuốc trị trứng cá
Món ngon cũng là bài thuốc
Đông y điều trị viêm não
Cách nhận biết đậu phụ có thạch cao, nhiễm nấm
Bài thuốc trị bong gân
Công dụng giải nhiệt tuyệt vời của quả dứa
Bài thuốc trị băng lậu
Đông y trị chứng râu tóc bạc sớm
Bài thuốc chữa sỏi mật
Bài thuốc trị nhiệt miệng
Rước họa vì ăn côn trùng
Trẻ bị táo bón có nên dùng thuốc thụt?
Ăn nhiều rau quả không giúp giảm cân
Vài khám phá lạ về chất độc & giải độc
Bài thuốc hiệu quả từ rau mồng tơi chữa 9 bệnh hay gặp
5 thực phẩm người bị bệnh tiểu đường cần tránh
Cây gáo làm thuốc chữa sốt
Bài thuốc chữa đau bụng sau sinh
Bài thuốc chữa lở ngứa
Bài thuốc chữa sa dạ con
Ðàn ông “mãn kinh” nên ăn gì? (Phần 2)
Vì sao con người không trường sinh bất tử?
Thiếu vitamin B1 gây bệnh gì?
10 bí quyết chăm sóc sức khỏe đôi mắt
4 cách ăn dưa chuột sai gây hại sức khỏe
Bài thuốc dân gian từ cây mận
Ù tai: Biểu hiện của suy giảm thính lực
Bài thuốc trị đau mắt đỏ
Bài thuốc dân gian chữa tưa lưỡi
Biến chứng của viêm đại tràng mãn tính
Bệnh đông cứng khớp vai
Đông y trị bệnh sùi mào gà
Viêm gan vì mật dội ngược về gan
Một số bài thuốc trị bướu cổ do rối loạn tuyến giáp
Đậu xanh: Khắc tinh của bệnh tật!
Thực phẩm bồi bổ khí huyết cho phụ nữ
Viêm mũi dị ứng: Phòng ngừa và điều trị thế nào?
Bài thuốc trị trào ngược dạ dày - thực quản
Ai cần bổ sung sắt?
Hạn chế sự khó chịu của bệnh á sừng
Cách chữa bệnh trĩ tận gốc để ngừa tái phát
Ăn lê tốt cho sức khỏe
Vitamin B giảm nguy cơ đột quỵ
Bài thuốc chữa thấp tim
Những thực phẩm cần cho người thiếu máu thiếu sắt
Ứng dụng san hô điều trị viêm tai giữa
Món ăn cho sức khỏe tuyến tiền liệt
Nạp năng lượng từ nước thảo mộc
Tiêm tế bào gốc trị thoái hóa khớp gối
Trị cảm nắng, cảm nóng bằng thuốc dân gian
Thảo mộc nào giúp da khỏe mạnh?
Vì sao phải bảo vệ vi mạch trong bệnh tiểu đường?
Trị sởi theo cổ truyền
Món ăn, bài thuốc cho trẻ bị sởi
Món ăn - bài thuốc từ lươn
Đông y trị bệnh quai bị
Món ăn bài thuốc trị bệnh nam giới
Vị thuốc từ rau húng quế
Mật ong, 'khắc tinh' của vi khuẩn kháng thuốc
Món ăn phòng chống sỏi tiết niệu
Bài thuốc đơn giản chữa đau gót chân
Bài thuốc đông y trị sởi
Có nên uống nước dừa sau khi chơi thể thao?
Chữa hen phế quản tận gốc theo nguyên lý của y học cổ truyền
Hoa hướng dương chữa bệnh phụ nữ
Cải bó xôi giúp cắt cơn thèm ăn
Giảm đau bằng 'thuốc tự nhiên'
Lợi hại của fluor trong phòng trị sâu răng
6 sự thật về châm cứu ít người biết
Dinh dưỡng - bí quyết sức khỏe trái tim
Hiểm họa từ 'rượu thuốc' làm đẹp
Trị khô mắt ở người có tuổi
Chống béo phì bằng tỏi sống
Thuốc trị ung thư vú từ bột nghệ
Bài thuốc làm mượt tóc
Bài thuốc chữa mẩn ngứa vùng kín
Một số món ăn bài thuốc từ đậu phụ
Bạch quả trị khí hư, di tinh
Chùm bao chống stress
Hãy bổ sung chúng vào thực đơn dinh dưỡng của bạn mỗi ngày nhé.
Kinh nguyệt không đều, khắc phục thế nào?
Cách dùng mộc nhĩ đen phòng, trị bệnh
Đàn ông muốn có con, hãy ăn nhiều quả mâm xôi
Nhục thung dung - Bổ thận, trợ dương
Kinh giới trị cảm mạo, xuất huyết
Thảo dược tăng trí nhớ
Bài thuốc dưỡng mắt, sáng mắt
7 bài thuốc phòng chống u xơ tử cung
Doping” cho… tinh binh bằng dinh dưỡng
Một số bài thuốc trị nám da
Các phương pháp để hạ cholsterol máu
Bài thuốc trị băng lậu
Món ăn thuốc cho nam giới hiếm muộn
LINH CHI-NẤM TRƯỜNG THỌ
Thăng ma - Vị thuốc trị đau răng
Món ăn từ mộc nhĩ trị mỡ máu cao
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|